• Font size:
  • Decrease
  • Reset
  • Increase
Thông tin
  • The file is not available on the server

Thi đại học và thi tốt nghiệp Thpt quốc gia 2016 thế nào?

2. Năm 2016 thí sinh phải thi những môn nào?

Theo Bộ GD&ĐT kỳ thi THPT quốc gia sẽ ổn định 2016 đối học sinh lớp 12 hoặc thí sinh chưa tốt nghiệp thì mỗi thí sinh phải thi 4 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 3 môn bắt buộc (Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ) và môn do thí sinh tự chọn 

Đới với thí sinh tự do (đã đỗ tốt nghiệp các năm trước) chỉ phải thi những môn mà Trường ĐH-CĐ yêu cầu khi xét tuyển - Xem chi tiết thí sinh tự do tại đây

Sau khi các em tính được điểm xét tốt nghiệp thì ĐXTN phải từ 5 điểm trở lên thì các em mới đỗ tốt nghiệp. Trường hợp điểm xét tốt nghiệp dưới 5 sẽ không thi lại lần 2, lần 3 mà phải đợi thi lại vào năm sau.


Đối với thí sinh có mục đích xét tuyển đại học cao đẳng thì ngoài thi 4 môn thi trên thí sinh sẽ phải thi thêm những môn mà trường hoặc ngành yêu cầu nếu những môn đó không có trong 4 môn thi nói trên.

3. Làm hồ sơ xét tuyển đại học cao đẳng sau khi biết điểm thi

Điểm khác biệt ở kì thi THPT quốc gia là thí sinh sẽ không phải đăng ký tuyển sinh vào các ngành đào tạo, các trường ĐH, CĐ trước khi diễn ra kì thi mà sẽ đăng ký trường hoặc ngành sau khi biết điểm thi.

Trước khi thi học sinh chỉ làm hồ sơ chọn đăng ký xem mình sẽ thi những môn gì (Chọn môn gì xem mục 2 đã nói ở trên).

Sau khi thi xong các em sẽ được quyền chọn trường mà mình muốn xét tuyển vào. 

+ Đợt xét tuyển đầu tiên: Bắt đầu từ ngày 1/8/2016, thời gian ĐKXT và xét tuyển là 12 ngày; mỗi thí sinh được ĐKXT vào tối đa 02 trường, mỗi trường tối đa 02 ngành đào tạo;

+ Các đợt xét tuyển kế tiếp: Thời gian ĐKXT và xét tuyển mỗi đợt là 10 ngày; mỗi thí sinh ĐKXT mỗi đợt vào tối đa 03 trường, mỗi trường tối đa 02 ngành đào tạo.Tương tự như đợt đầu, thí sinh cũng không được phép rút hồ sơ sau khi đã nộp.

Việc chọn trường hoặc ngành sau kho biết điểm sẽ tránh cho thí sinh phải chịu rủi ro cao, không bỏ sót những thí sinh có kết quả điểm thi tốt nhưng đăng kí vào ngành quá sức của mình.

Tuy nhiên thực tế khi chọn môn thi các em phải chú ý cần biết trường muốn xét tuyển vào trường yêu cầu những môn gì khi xét tuyển để đăng ký thi những môn đó trong kỳ thi THPT quốc gia cho phù hơp.

4. Mỗi môn chỉ có một đề thi không còn đề thi theo khối như các năm trước

Từ năm 2015 không còn đề thi theo khối mà mỗi môn sẽ chỉ có một đề duy nhất trong đề thi sẽ có các phần khó và dễ để phân loại thí sinh

5. Nếu mở Khối thì dành ít nhất 50% chỉ tiêu xét tuyển khối truyền thống

Những trường sử dụng tổ hợp môn thi mới ngoài các khối thi truyền thống để xét tuyển cho một ngành cần dành ít nhất 50% chỉ tiêu của ngành đó để xét tuyển theo các tổ hợp môn thi tương ứng với các khối thi truyền thống."

6. Thời gian xét tuyển mỗi đợt chỉ còn 12 ngày (ĐỢt 1) và 10 ngày đợt bổ sung và không được rút hồ sơ khi đã nộp.

7. Tất cả học sinh sẽ thi tại tỉnh của mình không phải di chuyển như năm trước

Bộ GD-ĐT quyết định mỗi tinh, thành phố có ít nhất một cụm thi do trường ĐH chủ trì, một cụm thi do sở GD-ĐT chủ trì (Cụm thi Sở GD dành cho thí sinh không sử dụng kết quả thi chung để xét tuyển ĐH-CĐ). Một số thành phố tập trung nhiều trường ĐH như Hà Nội, TP.HCM có thể tổ chức nhiều cụm thi do trường ĐH chủ trì.

8. Thí sinh sẽ không được rút hồ sơ xét tuyển-Gồm xét đợt 1 và đợt bổ sung

Theo phương án đã được lãnh đạo Bộ GD-ĐT quyết định gồm đợt xét tuyển đầu tiên và đợt xét tuyển bổ sung.

+ Đợt xét tuyển đầu tiên: Thời gian ĐKXT và xét tuyển là 12 ngày; mỗi thí sinh được ĐKXT vào tối đa 02 trường, mỗi trường tối đa 02 ngành đào tạo;

+ Các đợt xét tuyển kế tiếp: Thời gian ĐKXT và xét tuyển mỗi đợt là 10 ngày; mỗi thí sinh ĐKXT mỗi đợt vào tối đa 03 trường, mỗi trường tối đa 02 ngành đào tạo.Tương tự như đợt đầu, thí sinh cũng không được phép rút hồ sơ sau khi đã nộp.

9. Mỗi thí sinh dự thi THPT quốc gia chỉ được cấp 1 phiếu xác nhận kết quả thi. Giấy xác nhận này chỉ sử dụng khi thí sinh nhập học chính thức vào trường mà thí sinh trúng tuyển.

Còn khi đăng kí xét tuyển thí sinh không bắt buộc phải nộp phiếu xác nhận kết quả thi. Thí sinh sử dụng mã số ghi trong Giấy chứng nhận kết quả thi của mình để ĐKXT trong các đợt xét tuyển; Giấy chứng nhận bản chính chỉ nộp khi trúng tuyển.

10. Địa điểm Đăng ký dự thi (ĐKDT):

- Thí sinh đang học tại cơ sở giáo dục nào thì ĐKDT tại cơ sở giáo dục đó;

- Thí sinh tự do: ĐKDT tại địa điểm do các sở GDĐT quy định sao cho thuận

tiện nhất.

11.Bỏ quy định đợt sau phải có điểm cao hơn đợt trước

Trong các năm trước Bộ GD luôn có quy định từ đợt xét tuyển sau (Từ nguyện vọng 2) điểm xét tuyển không thấp hơn điểm xét tuyển nguyện vọng trước. Đây điểm sẽ rộng mở cơ hội cho học sinh vào đại học cũng như các trường dễ dàng hơn trong tuyển sinh.

 

: